13 phẩm Trung luận

13 PHẨM TRUNG QUÁN LUẬN (5)

Phẩm PHÁ LỤC CHỦNG

04/04/2017

Phá LỤC CHNG

Lục chng (lc đại) là : Đất, nước, gió, la, thc và không. Gi là ĐẠI vì chúng là thành phn căn bản to ra muôn pháp. Đây phá riêng phần KHÔNG ĐẠI.

Nguyên nhân phá lục chng

Phá là do có chấp. Không chp thì không phá. Nghĩa là, nếu ta nhìn hư không đúng với bn cht hư huyễn ca nó thì không cn phá. Song khi ta đã cho hư không là thực, hoc cho hư không là cội ngun ti cùng sinh ra các pháp thì phi phá. Nói cách khác, nếu ta cho hư không là thể tánh thường tr ca vn pháp thì phi phá. Phá để hin bày thc tánh ca hư không.

Đa số các chp nói đây đều được hình thành trong quá trình thin định. Khi sanh diệt ca HÀNH M đã diệt mà chưa viên mãn chỗ tinh diu ca tánh tch dit, thì tùy theo định tánh ca thin gi mà có các cnh gii THC khác nhau.

. Như thấy tt c 4 đại (đất, nước, gió, la) đều có th phát sanh biến hóa, nên nhn 4 đại làm bản nhân, lp nó làm ch NHN HIU thường tr, đem hết thân tâm th la, th nước để cu ra khi sanh t. Đây là lấy 4 ĐẠI làm tánh các pháp. Hc thuyết nào còn đi tìm bản th ca vn pháp trên nhng th có hình có tướng, dù là nhng th cc vi tế (ch thể chiêm nghim qua kính thiên văn, hiển vi hay trong quá trình thin định), đều rơi vào dạng chp nói đây. Đã gọi là chp để phi phá, thì vic chp đó đương nhiên có vấn đề.

. Nơi cảnh viên minh cho cái RNG KHÔNG không hình tướng ca viên minh là chỗ qui về, bác b tiêu dit các s vt biến hóa, ly cái tính dit hn làm niết bàn rt ráo, rơi vào cái kiến đoạn dit. Đây là chấp cái RNG KHÔNG làm tánh các pháp. Thy sc th t HƯ KHÔNG sinh ra, rồi cho hư không là bản th ti cùng ca vn pháp, cũng thuc dng chp này.

. Do hay biết cùng khp nên nhn cái biết lp thành ch nhn hiu. Thy tt c vn vt do thc biến, cho c cây mười phương đều là hu tình, cùng người không khác. C cây sinh làm người, người chết tr li làm c cây. Đây là lấy tánh hiu biết làm tánh các pháp. Cái thy do thc biến này, thâm sâu vi tế hơn nhiều so vi cái thy ca ngành vt lý hin nay v vũ tr và thế gii : Ngành vt lý hin đại vn còn hướng ngoi cu tìm mt ht cơ bản, trong khi người xưa đã thấy ‘mi thđều do tâm thc biến hin’. Song do cái thy chưa được tt cùng, chp vào cái chưa tột cùng đó hình thành nên những nhn định sai lm, như cho cây cỏ hiu biết v.v... mà thành li.

Trên là một s chp v lc chng. Phần còn li có th nghiên cu trong kinh Lăng Nghiêm.

Đưa ra là để hiu sơ về ci ngun ca s chp th. Vi nhng cnh gii trên, thy thì không li. Li là do nhn cái thy y làm chân lý, chp vào đó rồi hình thành nên nhng nhn định sai lm đối vi vạn pháp. Nhn định sai lm dn đến hành động sai lm. Là nhân duyên đưa đến khđau của nhân loi. Như thấy 4 đại phát sanh biến hóa tt c. Thy thì không li. Đó là cái quả tt nhiên trong quá trình thin định. Li ch, không nhn ra được mt duyên khi ca 4 đại. Duyên khi thì không tánh, đều t tâm lưu xuất. Ngài Hàm Th nói “Do chưa thâm đạt được ci ngun tánh giác, không biết 4 đại chng t vng tưởng sanh, vn không thường tr, thì không th phát sanh thường tr …”. Do mê tâm theo vt, ly vt cht làm nn tng cho vn pháp, nên b mc phn tâm linh nhân qu. Mi t nn khng hong xy ra trong xã hi ngày nay, đều bt ngun t cái nhìn thiếu nhân qu này.

Tiến mt chút, hình thành nên thn la, thn nước v.v… có quyền lc sinh ra muôn loài, nên chuyên tâm th la, th nước, rơi vào mê tín dịđoan. Đã mê tín dịđoan, thì đời sng xã hi không th tiến trin. C vy, cái lm này truyn tha thành cái lm khác, tđời này qua đời kia, to nghip, luân chuyn vô vàn. Đối vi người tu Pht, nhng loi chp đó làm mê muội tánh bđề, đi ngược vi đạo niết bàn, vì vy phi phá.

Ý nghĩa và cách s dng các khái nim

Trong phẩm này có 2 khái nim cn nm vng là TƯỚNG và S TƯỚNG.

TƯỚNG là tt c nhng gì mà các căn ghi nhận được t pháp. TƯỚNG là th nhđó ta nhận định được pháp.

Như cây huệ có thân suông đuột, lá dài dính quanh thân, bông trng v.v… Toàn b cây hu gi là TƯỚNG. Nhng th riêng l như thân, lá dài, bông trắng cũng gi là TƯỚNG. Toàn b hay riêng lẽ gì cũng đều gi là TƯỚNG. Nhưng khi có sự so sánh gia cái tng và cái riêng, thì tướng toàn b ca cây hu gi là TNG TƯỚNG, còn các tướng riêng l gi là BIT TƯỚNG. Như vậy, tướng tng và bit ca mt pháp không lìa nhau. Đã có tổng tc có bit, đã có biệt tc có tng. Tng tướng và bit tướng làm duyên khi cho nhau cùng sanh khi. Có cùng có, không cùng không.

Nhờ các bit tướng mà nhn được tng tướng, nên bit tướng đóng vai trò năng tạo (to ra), gi là NĂNG TƯỚNG, tng tướng đóng vai trò sở to (được to ra) gi là S TƯỚNG. Như nhờ các tướng riêng l lá xanh, bông trng v.v... ca cây hu mà mình biết đó là cây huệ, nên các tướng riêng ly gi là năng tướng, c cây hu gi là s tướng.

Ngược li, nh tng tướng mà các bit tướng được xác định là tướng ca pháp gì, tc s tướng là CH TR ca tướng. Như tướng tng quát ca cây hu là ch tr ca các tướng lá dài, bông trng v.v… Lúc này s tướng đóng vai trò năng tướng, còn bit tướng đóng vai trò sở tướng (Trong bài gi là kh tướng để d phân bin). BIT không th lìa TNG thì NĂNG cũng không th lìa S. Có NĂNG thì có SỞ. Không S thì không NĂNG.

Như vậy, cũng mt ch TƯỚNG, nhưng khi đi với S TƯỚNG thì nó mang ý nghĩa là NĂNG TƯỚNG, khi đi với TNG TƯỚNG thì nó mang ý nghĩa là BIT TƯỚNG. Nếu đi với NĂNG TƯỚNG thì nó mang ý nghĩa là KH TƯỚNG hay S TƯỚNG. Ngoài ra năng và sở, bit và tng cũng tùy trường hp mà có tên, không n định dt khoát cho mt pháp nào. Như với tng tướng là cây hu thì các tướng lá dài, bông trắng v.v… gi là bit tướng. Nhưng với loài hoa thì hoa hu, hoa hng gi là bit tướng mà loài hoa li là tng tướng. Lúc này hoa hng, hoa hu là năng tướng to nên s tướng là loài hoa, để phân bit vi các loài khác.

Nhờ tướng và s tướng mà ta nhn định được pháp. Như vậy TƯỚNG và S TƯỚNG là th quyết định s có mt ca PHÁP. Nếu tướng và s tướng không thì pháp cũng không.

Đứng v mt Nhân duyên, năng tướng chính là NHÂN và s tướng chính là QU. Ngược li, s tướng cũng có th là NHÂN và năng tướng cũng có th là QU. Cái làm quđược gi là s tướng hay kh tướng. Cái làm nhân, gi là năng tướng hay tướng. C hai th năng tướng và s tướng này li đều là NHÂN để có cái qu là PHÁP. Như vậy nhân hay qu là tùy thuc vào vai trò mà chúng đảm nhim, không tánh cđịnh.

Khi nói nhơn A mà biết B, hay nh A mà có B, thì phi hiu A chính là nhân, B chính là qu. Nh tướng mà biết được s tướng, thì tướng là nhân, s tướng là qu. Đây là ý nghĩa ca các t NH, NHƠN, DO, NƯƠNG … Nắm vng ý nghĩa ca chúng, phn lý lun thành đơn giản. Có NHÂN có QU tc nhân duyên đang vận hành, duyên khi đã chi phối.

. Là pháp duyên khởi thì NHÂN và QU, TƯỚNG và S TƯỚNG không th lìa nhau mà tn ti.

. Là pháp thực có, tc có t tánh, thì TƯỚNG và S TƯỚNG phi tn ti độc lp vi nhau. Tc TƯỚNG có th có trước, có sau hay có đồng thi vi S TƯỚNG mà không dính gì đến S TƯỚNG.

Đó là chỗ khác nhau gia pháp Duyên khi và pháp có t tánh. Nm vng ý nghĩa và cách s dng các khái nim trên, s hiu cách lp lun mà Lun ch dùng để phá b hư không.

LUẬN GII TOÀN PHM

空相未有時
Tướng không khi chưa có
則無虛空法
t không pháp hư không
若先有虛空
Nếu trước có hư không
即為是無相
Thì hư không không tướng (1)

Mởđầu, Lun ch nêu bày thc tướng ca HƯ KHÔNG : Nhơn nơi SẮC mà lp.

Với cái nhìn hin ti, rõ ràng NH sc ta biết có hư không : Chỗ không có sc hay sc va hoi, ta gi là hư không. Nên nói “Tướng không khi chưa có, ắt không pháp hư không”. CHƯA CÓ, là khi sắc chưa hoại hay ch có sc. Ch NH trên cho ta thy sc là nhân, hư không là quả. Đây hiển bày mt duyên khi ca pháp. Duyên khi thì, không có sc tướng thì không có hư không, mà không có hư không, cũng không có sc tướng. Hư không và sắc tướng không h lìa nhau. Bi t THC biến hin, in tung như có, mà thực không có t tánh.

Nếu cho hư không có tự tánh, thì hư không xuất hin không cn nương vào bất c gì. Nghĩa là, có sắc hay không sc, hư không vẫn thường tr. Nên nói “Nếu trước có hư không”. TRƯỚC, nghĩa là hư không có thể tn ti không cn đến sc. Không cn đến sc tc không nhờ sc mà hin tướng. Vy nương vào tướng gì để biết hư không? Chính là tướng không. Nên nói “Tức hư không không tướng”.  

是無相之法
Với pháp không tướng y
一切處無有
Hết thy ch không có
於無相法中
Trong pháp không tướng y
相則無所相
Tướng t không s tướng    (2)

Nếu là pháp không tướng, thì BIT TƯỚNG không có. Không BIT thì cũng không TNG, tc không có SỞ TƯỚNG. Không có tướng và s tướng thì pháp cũng không. Đây là lập lun đầu tiên dùng để phá hư không khi cho hư không có tự tánh.

Ngoại nhân không bng lòng vi cách lý lun vượt giai đoạn như vậy. Nói “vượt giai đoạn” vì t TƯỚNG KHÔNG nhy sang cái KHÔNG TƯỚNG. TƯỚNG KHÔNG nghĩa là có tướng mà tướng nó không, không phi là không có tướng. Phn này không có trong bài, ch hiu ngm qua phn lp lun ca Lun ch (P.3) sau.

有相無相中
Trong có tướng không tướng
相則無所住
Tướ
ng t không chỗ tr
離有相無相
Lìa có tướng không tướng
餘處亦不住
Chỗ khác cũng không tr    (3)

Luận ch lp lun để bác ngoi nhân như sau : Trong cả 2 trường hp có và không, KHÔNG TƯỚNG như Luận chđã nói và CÓ TƯỚNG như ngoại nhân đã chấp, đều không tìm thy có hư không.

Trường hp KHÔNG TƯỚNG : Đương nhiên là không có sở tướng. Ch tr là ch cho s tướng. Không tướng không s tướng thì không có pháp.

Trường hp CÓ TƯỚNG : Nói CÓ tc cho tướng này là thc, thì tướng này tn ti độc lp vi s tướng. Tc không cần nương vào sở tướng mà vn nhn biết được tướng đó là tướng ca pháp gì. Điều này không th xy ra. Pháp hư không cũng vy. Cái tướng trng không mà ta nhn định cho là hư không đó, là do nương nhờ vào nhng khong trng được gii hn bi sc. Đối vi pháp có hình tướng rõ rt, s tướng chính là ch tr ca tướng. Đối vi pháp hư không, khoảng trng được gii hn bi sc này chính là ch tr ca tướng hư không. Khi cho hư không là có – tức có tánh – thì không nh vào nhng khong gii hn y, hư không vẫn được nhn biết. Điều này không thđược. Nên nói “TƯỚNG T KHÔNG CH TR”.

Ngoài 2 trường hp không tướng và có tướng y, không có trường hp nào khác để tìm được ch tr ca pháp hư không. Nên nói “Lìa có tướng không tướng, ch khác cũng không trụ”.  

相法無有故
Tướng ca pháp không có
可相法亦無
Nên pháp khả tướng không
可相法無故
Vì pháp khả tướng không
相法亦復無
Tướng ca pháp cũng không   (4)
是故今無相
Thế nên nay không tướng
亦無有可相
ng không có kh tướng
離相可相已
Lìa tướng kh tướng ri
更亦無有物
Thì cũng không có vt       (5)

Tổng kết v tướng, s tướng và pháp. Tướng và kh tướng là mt cp duyên khi không tánh. Tướng không thì kh tướng cũng không. Tướng, kh tướng đều không thì pháp (vt) cũng không.

若使無有有
Nếu như không có có
云何當有無
Làm sao lại có không
有無既已無
Có không đã là không
知有無者誰
Biết có không là ai? (6)

Đây, nói về sđối đãi giữa CÓ và KHÔNG. Có và không là nói chung. Hư không và sắc là nói riêng. CÓ ch cho sc. KHÔNG ch cho hư không. Cái không mà mình nhận biết được đây, chẳng qua ch là cái không đối vi sc mà có. Nên nói “Nếu như không cái có, làm sao có cái không”. Có là nhân, không là quả. Hình thành theo qui lut Nhân qu, nên tánh chúng là không.

Luận Đại Tha Khi Tín nói “Phi rõ tướng hư không là pháp hư vọng, không có thực th, vì đối vi sc mà có, là tướng b thy, khiến tâm sanh dit … Tt c cnh gii ch t mt tâm vng khi mà có. Nếu lìa tâm vng động thì tt c cnh gii đều dit, ch là một chân tâm không ch nào mà chng khp”.

是故知虛空
Thế nên biết hư không
非有亦非無
Không có cũng không không
非相非可相
Không tướng không kh tướng
餘五同虛空
Năm kia đồng hư không (7)

“Chẳng có cũng chng không”, “Chng tướng chng kh tướng” là mt dng ca BÁT BT, hin bày thc tướng ca hư không. Vì sao thực tướng ca hư không lại có dng như vậy, sđược bin rõ (P.8) sau.

NĂM KIA là chỉ cho 5 đại còn li.

淺智見諸法
Thiển trí thy các pháp
若有若無相
Hoặc có hoc không tướng
是則不能見
y là không th thy
滅見安隱法
Pháp diệt kiến an n (8)

Nếu tướng ca pháp là CÓ, thì tướng y phi thường tr, không hoi dit. Điều này không đúng với tướng các pháp thế gian là vô thường. Nếu tướng ca pháp là CÓ, thì tướng phi tn ti độc lp vi s tướng. Tc không nh vào s tướng mà ta vn biết được tướng y là tướng ca pháp gì. Điều này cũng không đúng. Vì thế biết tướng ca pháp là không có.

Nếu tướng ca pháp là KHÔNG, tc cái không này thường tr bt biến, thì pháp li không th sanh khi vi nhiu tướng trng như hiện nay. Nên tướng ca pháp cũng không phi không.

Như vậy, thấy pháp là có tướng hay không tướng là cái thy thiên lch, không phù hp vi thc tướng ca vn pháp. Vì thế nói “Thin trí thy các pháp, hoc có hoc không tướng”. THIN TRÍ là ch cho cái trí nông cn. Vì nông cn mà ta ch thy được mt khía cnh vn đề, không thy được toàn b vn đềy.

KIẾN đây có hai nghĩa :

1. Kiến chp : Ch cho tt c nhng quan nim, dù là quan điểm phù hp vi Pht pháp.

2. Kiến : Ch cho s nhn biết v mt cnh gii dù là cnh gii tu chng.

PHÁP DIỆT KIN là ch cho niết bàn rốt ráo ca người tu, là chđã diệt hết tt c kiến.

Thực tướng ca lc chng

Do người tu chp lc chng có t th, là bn nhân thường tr sanh ra muôn pháp, cho TƯỚNG hin thy đây có TÁNH, nên phải phá. PHÁ, vì tướng lc chng không tánh. Lc chng tuy là BN NHÂN sinh ra vn pháp, nhưng chưa phải là BN NHÂN THƯỜNG TR TI CÙNG ca vn pháp.

Nếu chưa phải thì tánh ca chúng là gì?

TÁNH, còn gọi là thc tánh hay thc tướng ca vn pháp, chính là KHÔNG. Cái KHÔNG này không thuc phm trù năng sở phân bit đối đãi nên nói “Chẳng có cũng chng không”. Vì chng có mà chng không nên (P.6) Lun ch nói “Có không đã là không, biết có không là ai?”.

“Biết có không là ai?” là câu hỏi mà câu tr li dành cho tt c mi người tu Pht. Nếu thu được ch này là thu được thc tướng ca lc chng. Đó là cảnh gii khi tâm không còn l thuc vào năng sở. NĂNG là sự nhn biết. S, ch cho đối tượng được nhn biết, vi tế hơn, là chỉ cho cảnh gii tu chng. Th gì còn là nh tượng ca tri thc, thy vn là mng huyn.

Kinh Lăng Nghiêm, trong phần thu by đại, sau khi lun để thy by đại không tánh, Pht kết lun “Phi biết, s liu bit (ch cho thc đại) và các căn thấy nghe hiu biết (ch cho kiến đại) vng lng cùng khp, tánh không nương đâu. Hai món đại y cùng vi hư không, đất, nước, gió, la, gi chung là by đại, tánh chúng tht viên dung, đều là Như Lai Tạng, vn không sanh dit”.