Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký Q2

THẾ GIAN TỊNH NHÃN - Phẩm 1 (Phần 1)

Giải thích 4 từ “TÔI NGHE NHƯ THỊ”

12/07/2017

HOA NGHIÊM KINH THÁM HUYỀN KÝ
QUYỂN 2
TH GIAN TNH NHÃN
Phẩm 1- Phần 1
(Xem tại đây)
Sa môn Pháp Tạng thuyết
Chân Hiền Tâm việt dịch
Giải thích 4 từ “TÔI NGHE NHƯ THỊ”

TỰ PHN THUC CÕI NÀY

I. “TÔI NGHE NHƯ THỊ” LÀM CHNG TÍN

4 chữ “Tôi nghe như thị …”, nghĩa thì thông hết mà văn li hn cuc. Vì văn ch phn đu mà nghĩa li thông hết 8 hi. T “Mt thi …” tr đi, văn thì thông mà nghĩa li hn cuc. Vì các hi sau đu có “Lúc y …” nên văn thông. Đây ch hn cuc trong phn đu nên nghĩa hn cuc.

. Luận Pht Địa phân làm 5 : 1/Tng nêu đã nghe. 2/Thi gian kinh này xut hin. 3/Nêu giáo ch. 4/X mà kinh này xut hin. 5/Hng căn khí có nhân duyên vi kinh này.

. Luận Pháp Hoa v.v… có 6 thành tu : 1/Tín. 2/Nghe. 3/Thi. 4/Ch. 5/X. 6/Chúng.

. Thám Huyền Ký đây có 4 môn : 1/Lý do an lp 6 nghĩa trên. 2/Bin v vic t thân nghe hay do truyn li mà nghe. 3/Định người truyền pháp. 4/Giải thích văn kinh.

1. LÝ DO AN LẬP 6 NGHĨA TRÊN : Lp 6 nghĩa này có 6 lý do.

1. Phật dy an lp : Theo lun Đại Trí Độ, khi Pht sp niết-bàn có nói vi A-nan: “12 b kinh, ông phi lưu thông”. Bảo Ưu-bà-ly: “Tất c gii lut, ông phi th trì”. Nói với A-na-lut: “Ông đã được thiên nhãn, phi thường th h xá li và khuyên người cúng dường”. Bo đi chúng: “Ta hoc thêm mt kiếp, hoc bt đi mt kiếp, ri cũng phi dit”. Nói ri, nm quay đu v hướng bc, nơi có hai cây sa-la, muốn nhp niết bàn.

A-nan, vì tình ái luyến thân thuc chưa dứt, nên tâm chìm trong bin não. A-nê-lô-đậu nói vi A-nan rng: “Hôm nay Thế Tôn còn, nhưng mai thì không. Ông nên hỏi nhng vic cn thiết cho tương lai. Sao lại như người ngu, su mun như vậy?”.

A-nan lin nói: “Tôi nay không biết thưa hỏi vic gì?”.

Lô-đu dy: “Yếu s có bn. Mt là hi khi Như Lai còn tại thế, t thân thuyết pháp, người người đu tin nhn. Vy Như Lai nhập dit ri, đu tt c kinh nên đ li gì? Th hai, khi Như Lai còn tại thế, hàng Tì-kheo ly Pht làm thy. Nếu Như Lai nhập dit ri, ly ai làm thy? Th ba, Như Lai khi còn tại thế, hàng Tì-kheo nương nơi Như Lai. Nếu Như Lai diệt đ ri phi nương vào đâu? Thứ tư, Như Lai khi còn tại thế, bn Xa-nc ác tánh còn có Như Lai trị. Như Lai diệt đ ri, làm sao sng chung vi h?”.

A-nan theo li dy đó mà thưa thỉnh.

Thế Tôn tr li: “Đầu các kinh cn đ 6 câu “Tôi nghe như vầy…”. Th hai, các Tì-kheo đu ly Ba-la-đ-mc-xoa làm thy. Th ba, đu nương theo pháp Tứ nim xứ mà tr. Th tư, với Tì-kheo ác tánh c dùng Phm đàn mà tr. (Phm đàn, đt này gi là mc-sn). Nếu tâm chu thay đi nhn ti thì vì h ging nói kinh Ca-chiên-diên giúp phá tâm ngã mn. (Kinh Ca-chiên-diên, đt này gi là kinh Ly Hu Vô).

Trong kinh Đại Bi, A-nan thnh Pht: “Làm sao kết tp pháp nhãn?”

Pht nói: “Sau khi ta dit đ, các đi đc Tì-kheo có th s hi như vầy: ‘Thế Tôn ging nói các kinh như Đại-a-ba-đà-na v.v… đâu?’… Ông nên đáp: ‘Tôi nghe như vầy, mt thi Pht ti nước Ma-già-đà, dưới cây b, va thành chánh giác, thuyết pháp … Gia hai cây sa-la thuyết pháp’”. C như thế có hơn hai mươi chỗ thuyết kinh, Pht t dy li cho A-nan kết tp. Nên Pht dy lp 6 nghĩa đó.

2. Vì đoạn nghi : Vì đon nghi mà lp 6 nghĩa này. Như Tam tạng Chân Đế nói: “Theo Vi Tế Lut, khi kết tp pháp tng A-nan phi lên tòa cao. Thân ông đy đ tướng ho như thân Phật, nhưng khi xuống tòa thân ông li như cũ. Hi chúng thy đim này sinh ba điu nghi : Th nht, nghi Pht đi sư từ bi, t niết-bàn tr li vì đi chúng thuyết pháp. Th hai, nghi Pht tiên t phương khác đến. Th ba, nghi A-nan chuyn thân thành Pht. Nay vì tr ba cái nghi đó mà lp 6 câu”. Cho nên A-nan t xưng: “Pháp như vậy tôi được nghe t Pht” là đ biết không phi là Pht t niết-bàn trở li thuyết pháp, cũng không phi là Pht t phương khác đến, cũng không phi là t thân A-nan thành Pht. Ch “Do pháp lc khiến tôi ging Pht”.

3. Để đi v lai sinh lòng tin : Lun Đại Trí Độ nói: “Đầu các kinh đu đ thi, phương, chủ v.v… vì muốn người sinh tín tâm”.

4. Lìa lỗi thêm bt : Lun Pht Địa nói: “Nên biết, nói cái ‘Tôi nghe như vậy’ này là ý mun tránh cái li thêm bt khác vi li Pht”. Nghĩa là, pháp như vầy tôi nghe t Pht, không phi do người khác truyn li. Hin th người nghe có khả năng hiu được nhng gì đã nghe, hoàn toàn lìa li thêm bt sai khác. Không phi như ngu phu không thể kham ni nhng gì đã nghe, cũng không th lìa li thêm bt sai khác. Lúc kết tp pháp, người truyn Pht giáo, y theo giáo ca Như Lai, đầu tiên nói li này là vì mun chúng sinh cung kính tin nhn. Nói “Pháp như vậy tôi nghe t Pht” thì văn nghĩa nht đnh không th thêm bt. Cho nên, người nghe nên nghe nghiêm chnh, nghe ri như lý tư duy, chuyên cần tu hc.

5. Vì dừng các tranh luận : Nếu t chế tác thì tranh lun s khi. Nghe Pht nói thì không như vậy. Đây là nói theo lun Đại Trí Độ.

6. Để phân bit vi ngoi đo : Kinh lun ngoi đo, có khi nói do vách đá l st mà được, có khi nói t chim xanh ngm đến v.v… khó mà tin nhận. Đây hin hết mi ngóc ngách đ rõ pháp không nói xng by, khiến người tin nhn.

2. TỰ THÂN NGHE HAY DO NGHE LI : Tích truyn A-nan đích thân nghe Pht thuyết hay nghe li t người khác thì không đng.

1. Tiểu tha: Có hai thuyết.

1/ Tương truyền A-nan sinh vào đêm Pht thành đo, 20 tui mi làm đ t Pht. Vì thế, 20 năm tr v sau A-nan mi đích thân nghe Pht nói, còn 20 năm tr v trước thì nghe truyn li. Kinh Chuyn Pháp Luân nói: “Khi A-nan kết tp kinh tng t nói k rng: “Khi Phật mi thuyết pháp / Lúc đó tôi không thy / Ch nghe truyn li rng / Pht đến Ba-la-ni / Vì chúng năm Tì-kheo / Chuyn pháp luân T đế”. Thì biết, 20 năm tr v trước, A-nan không đích thân nghe.

2/ Tương truyền đu là A-nan đích thân nghe : Lun Tát-bà-đa nói: “A-nan khi làm thị gi ca Pht đã thnh nguyn rng: ‘Nguyn Pht vì con mà thuyết li nhng kinh đin đã thuyết trong 20 năm qua’”. Lun T-ni-mu cũng thuyết đng vi đây. Nên biết, tt c đu là đích thân nghe.

2. Đại tha : Đều cho là đích thân nghe. Có hai ý :

1/ Phật vì A-nan mà thuyết li : Như kinh Thắng Man v.v… là Pht tr v bn x, ri vì A-nan lp li. Như trên, trong kinh Đại Bi Pht cũng nói li. Cho nên, là đích thân nghe.

2/ A-nan thường nghe : Kinh Niết-bàn nói: “A-nan là người đa văn. Dù có mt hay không có mt, vn có th hiu rõ nghĩa thường và vô thường”. Li nói: “A-nan được tam-mui giác ý, nên ch Pht thuyết kinh dù gn hay xa vn thường nghe”.    

3. ĐỊNH NGƯỜI TRUYN PHÁP :

Hỏi : Khi thuyết kinh này, hàng Nh tha như đui như điếc, l nào “Tôi nghe …” li do A-nan xưng?

Đáp : Có hai nghĩa.

1/ Nếu A-nan t xưng : Cũng không li. Vì sao? Vì theo kinh A-xà-thế Vương Sám Hối có 3 loi A-nan :

1. A-nan-đà, đây gọi là Khánh H, trì tng pháp ca Thanh văn. Đối vi tng pháp của hai tha cao hơn thì tùy lực, tùy phn.

2. A-nan-đà Bạt-đà-la, đây gi là Khánh H Hin, trì tng pháp Trung tha. Đối vi tng pháp Đại tha cao hơn thì tùy lực tùy phn. Đối vi tng pháp Tiu tha thp hơn thì đã sẵn phn th trì.

3. A-nan-đà-sa-già-la, đây gọi là Khánh H Hi, B-tát trì pháp tng Đại tha, đi vi tng pháp ca hai tha thp hơn, đã sẵn phn th trì.

Theo văn kinh đó thì A-nan Khánh H Hi là đi B-tát có th trì đi pháp, cũng không trái lý. Theo Viên giáo thì người truyn pháp đều t Hi n tam-mui ca Pht Lô-xá-na hin ra, chính là Pht.

2/ Không phải do A-nan truyn : Cũng không trái lý. Vì sao? Lun Đại Trí Độ nói: “Mt là hin th giáo. Hai là bí mt giáo. Kinh Đại Phm là hin th giáo nên phó chúc cho A-nan. Kinh Pháp Hoa là bí mật giáo nên phó chúc cho H Vương v.v...”. Kinh Niết-bàn cũng nói: “Kinh nào A-nan chưa nghe thì Bồ tát Hong Qung phi vì chúng mà lưu thông”. Y cứ đó thì B-tát Hong Qung s xưng là “Tôi nghe như vầy …”. Theo Lun Đại Trí Độ thì B-tátn- thù-sư-lợi xưng là “Tôi nghe …”. Vì luận đó nói Văn-thù-sư-lợi cùng vi A-nan nơi thanh tịnh khác, kết tp Đại tha tng. Trong kinh Văn-thù-sư-lợi Bát Niết-bàn, 400 năm sau khi Pht nhp niết-bàn, Văn-thù-sư-lợi vn còn ti thế. Nên biết, ông là người truyn pháp này.

4. GIẢI THÍCH VĂN

Theo luận Đại Trí Độ thì NHƯ là thuận, TH là tin, cũng là n vy, là n thun tin nhn, nên nói NHƯ THỊ. Như thị nêu hết toàn b văn nghĩa, là ch ra pháp mình đã được nghe, nên nói NHƯ THỊ.

Tam tạng Trường Nhĩ nương vào Tam bảo, gii thích t NHƯ THỊ như sau:

1. Với Pht mà nói thì: NHƯ những gì Pht nói, TH (đúng là) nhng gì ta nghe. NHƯ những gì ta nghe, TH (đúng là) nhng gì Pht nói.

2. Với Pháp mà nói thì: NHƯ những gì ta nghe, TH (đúng là) giáo xứng vi lý. NHƯ giáo xứng vi lý, TH (đúng là) nhng gì ta truyn li.

3. Với Tăng mà nói thì: NHƯ những gì ta nghe. TH (đúng là) nhng gì B tát đng nghe. NHƯ những gì B-tát đng nghe. TH (đúng là) nhng gì ta truyn li.

Phật Địa Lun nói: “Người truyn giáo ca Pht nói: “Vic như thị (như vầy), xưa ta đã từng nghe”. Như thị, nói tng quát, y nơi 4 nghĩa mà chuyn. 1/Y nơi thí dụ. 2/Y nơi lời dy bo (giáo hi). 3/Y nơi hỏi đáp. 4/Y nơi hứa kh”. Đã gii thích k trong lun đó.

TÔI (NGÃ) là ngũ un không tht. Lun v NGÃ, có bn th :

1/ Chân ngã : Là các thứ thường, lc, ngã, tnh trong chân như. Chân như là tánh.  

2/ Tự ti ngã : Là tám loi t ti ngã v.v… Ly trí làm tánh.

3/ Giả ngã : Là ngũ un không tht. Ch là s hin ca thc, dường như có chủ t… Ly đó làm tánh.

4/ Chấp Ngã : Ly s chp phân bit và câu sanh làm tánh.

Tâm duyên ngã cũng có bn th :

1/ Kiến : Là hàng phàm phu v.v...

2/ Mạn : Là các hc nhân.

3/ Tập : Là hàng vô hc.

4/ Tùy thế lưu bố : Là chư Phật.

TÔI (NGÃ) nói đây, trong 4 loại ngã nói trên có c 3 th đu, y c theo giáo thì trong 4 th tâm duyên ngã ch có mt, cũng có th có c 3 th sau.

Hỏi : Vì sao không nói “Vô ngã” mà nói “Ngã”?

Đáp : Vì muốn hin đích thân nghe, vì tin li, vì thun theo thế gian, vì hin vô ngã … đu như luận Đại Trí Độ nói.

Hỏi : Người truyn pháp vì sao không xưng tên mà nói TÔI?

Đáp : Xưng tên thì bị cái li là trùng tên d lm dng.

Hỏi : Nói TÔI, không phi cũng là chung sao?

Đáp : Đã xưng là TÔI thì nhất đnh thuộc mình, nên đã phân bit vi người khác.

Hỏi : Vì sao không nói tai nghe?

Đáp : Vì tổng thì thâu bit.

Hỏi : Tai ch nghe âm thanh, đâu th hiu?                  

Đáp : Tai NGHE âm thanh, ý hiểu văn v.v… hòa hp không hai, đu t cái nghe cái nói ca tự mình. Theo lun Tát-bà-đa thì căn nghe. Theo lun Thành Tht thì thc nghe. Theo lun Đại Trí Độ thì do hòa hp mà nghe, là không và vô tác. Kinh Niết-bàn nói: “Có 4 nhân duyên hòa hp nên nghe. Mt là nhĩ căn chng hoi. Hai là âm thanh trong vùng có thể nghe. Ba là khong gia không có chướng ngi. Bn là mun nghe. Vì thế mà được nghe”. Cho nên, cái nghe này là không nghe mà nghe. Nói đủ thì có 10 duyên :

1/Bn thc làm căn bn y.

2/Chng t nhĩ thc làm nhân duyên y.

3/Mt-na làm nhim ô y.

4/Ý thc làm phân bit y.

5/T loi nhĩ thc làm đng vô gián y.

6/Nhĩ căn không hoi làm đng cnh căn.

7/Tác ý mun nghe.

8/Có cnh làm s duyên đ duyên.

9/Khong gia không chướng ngi.

10/Trong vùng có th nghe. Cũng chung cho các pháp khác không chướng ngại v.v… Cho nên, cái nghe này không có tự tánh, không nghe mà nghe. ng vào giáo, c theo đó mà bin.